Thứ Ba, 11 tháng 9, 2018

Những Lỗi Thường Gặp Khi Sử Dụng Pa lăng

Pa lăng là thiết bị được sử dụng khá phổ biến cho công việc nâng hạ trong cuộc sống hàng ngày của chúng ta. Trong quá trình sử dụng sẽ không tránh được một số sự cố có thể xảy ra. Hãy cùng Hải Minh tìm hiểu Những lỗi thường gặp khi sử dụng Pa lăng và đưa ra cách khắc phục kịp thời nhé.

Những lỗi thường gặp khi sử dụng Pa lăng
>>> Xem thêm: Nên mua máy hút ẩm gia đình hãng nào chất lượng?
Hiện nay, pa lăng có 2 dòng chính là pa lăng tay và pa lăng điện, với cơ chế hoạt động khác nhau nên cách dùng và sự cố gặp phải cũng sẽ khác nhau.

Đối với Pa lăng tay thì cơ chế hoạt động đơn giản, tuy nhiên với một vài sự cố sẽ làm cho pa lăng dùng không đem lại hiệu quả cao như: treo móc ở điểm tựa không chắc chắn, cố định sẽ làm mất an toàn, dây xích bị rối cuộn vào nhau.

Những lỗi thường gặp ở Pa lăng điện

- Nguồn điện bị ngắn mạch, mất pha làm pa lăng không nâng hạ được: sự cố này là do pa lăng mạch biến áp cấp nguồn điều khiển cho thiết bị bị mất.
Đối với pa lăng xích điện hay cáp điện được lắp trên hệ thống cổng trục, cầu trục nên kiểm tra lại tay điều khiển và dây nguồn tới bộ phận này có bị ngắn mạch không.
Kiểm tra tay điều khiển Pa lăng và dây nguồn có bị ngắn mạch không
- Móc treo ròng rọc, mối buộc trọng tải nên chắc chắn, không xê dịch khi chịu tải, khi nâng vật lên vị trí 100m đòi hỏi sự an toàn cao nên ngưng lại xem xét an toàn rồi nâng tiếp. Ngoài ra, chỉ nên kéo đúng tải trọng cho phép của ròng rọc pa lăng.
- Pa lăng vận hành bình thường nhưng cầu trục không di chuyển được: lỗi này có thể do nguồn điện khi dùng thi công, xem xét lại vấn đề ngắn mạch hay mạch phanh của động cơ di chuyển cầu trục có khởi động bình thường không?
- Cầu trục chỉ thực hiện công việc nâng hoặc hạ: chúng ta có thể đổi lại chiều động cơ nâng hạ qua việc đối 1 cặp pha của điện 3 pha kiểm tra xem lỗi này do đâu. Có khả năng xuất phát từ tay điều khiển hoặc do hệ thống của Pa lăng.
- Kiểm tra lại mạch bảo vệ khi vận hành: nâng hạ pa lăng quá tải sẽ rất nguy hiểm trong khi nâng hạ. Vì thế, nên kiểm tra mạch bảo vệ kỹ trước khi nâng hạ.
Kiểm tra lại mạch bảo vệ khi vận hành
Bên cạnh đó còn có một số lỗi khác như không nâng hạ được cầu trục nhưng các bộ phận khác hoạt động bình thường, hay hệ thống không hoạt động dù có nguồn điện thì chúng ta nên kiểm tra nguồn aptomat tổng, rơ le mạch điều khiển, tay điều khiển xem có hoạt động hay không.

Trên đây là một số lỗi hay gặp khi sử dụng thiết bị Pa lăng làm cho quá trình nâng hạ bị gián đoạn, ảnh hưởng đến tiến độ, chất lượng công trình. Mong rằng bạn đọc nắm rõ và có thể khắc phục thiết bị Pa lăng xích của mình hiệu quả.

8 nhận xét:

  1. Pa lăng vận hành bình thường nhưng cầu trục không di chuyển được: lỗi này có thể do nguồn điện khi dùng thi công máy chấm công vân tay

    Trả lờiXóa
  2. Đối với pa lăng xích điện hay cáp điện được lắp trên hệ thống cổng trục, cầu trục nên kiểm tra lại tay điều khiển và dây nguồn tới bộ phận này có bị ngắn mạch không.
    may thai cay chuoi

    Trả lờiXóa
  3. Pa lăng vận hành bình thường nhưng cầu trục không di chuyển được: lỗi này có thể do nguồn điện khi dùng thi công Giá máy cắt bê tông

    Trả lờiXóa
  4. Đối với Pa lăng tay thì cơ chế hoạt động đơn giản, tuy nhiên với một vài sự cố sẽ làm cho pa lăng dùng không đem lại hiệu quả cao máy mài sàn

    Trả lờiXóa
  5. treo móc ở điểm tựa không chắc chắn, cố định sẽ làm mất an toàn, dây xích bị rối cuộn vào nhau. máy uốn ống inox

    Trả lờiXóa
  6. reo móc ở điểm tựa không chắc chắn, cố định sẽ làm mất an toàn, dây xích bị rối cuộn vào nhau. máy đọc mã vạch đia tia

    Trả lờiXóa
  7. Kiểm tra lại mạch bảo vệ khi vận hành: nâng hạ pa lăng quá tải sẽ rất nguy hiểm trong khi nâng hạ. Vì thế, nên kiểm tra mạch bảo vệ kỹ trước khi nâng hạ.máy chấm công tại hà nội

    Trả lờiXóa
  8. Những lỗi thường gặp ở Pa lăng điện Máy thái thịt bằng tay

    Trả lờiXóa